Skip to main content

American Idol (mùa 9) – Wikipedia tiếng Việt

Mùa thi thứ chín của chương trình American Idol chính thức phát sóng vào ngày 12 tháng 01, 2010 và kết thúc vào ngày 26 tháng 5 năm 2010 trên kênh Fox.[2] Giám khảo Simon Cowell,[3]Randy Jackson và Kara DioGuardi[4] sẽ tái xuất trong hội đồng giám khảo. Sau nhiều lần có ý định rời bỏ và quay lại làm giám khảo chương trình, Paula Abdul đã chính thức bị thay thế bởi giám khảo mới Ellen DeGeneres vào ngày 09 tháng 09, 2009.[1] Trước khi chương trình phát sóng, Simon Cowell tuyên bố chia tay chương trình sau mùa thi này. Ngoài ra năm nay chương trình sử dụng format của mùa thi trước với 24 thí sinh vào vòng bán kết và tiếp tục thực hiện gây quỹ qua Idol Gives Back. Đặc biệt ở đêm chung kết mùa này có sự góp mặt của Christina Aguilera với màn trình diễn bài hát You Lost Me.[5]

Tại Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á và Nam Á, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh STAR World vào mỗi thứ tư và thứ năm hàng tuần kể từ ngày 13 tháng 01, 2010.





Khi mùa thi đang chuẩn bị ghi hình, Paula Abdul tuyên bố không trở lại làm một trong bốn vị giám khảo của Idol.[6] Lý do được đưa ra liên quan đến vụ việc giải quyết tranh cãi hợp đồng giữa các bên liên quan vào tháng 08/2009, do đó Victoria Beckham, Mary J. Blige, Shania Twain, Katy Perry, Avril Lavigne, Joe Jonas, Neil Patrick Harris và Kristin Chenoweth được đưa vào thay thế vị trí giám khảo chính trong từng tập của vòng thử giọng.[7][8][9][10] Sau quyết định sử dụng giám khảo khách mời bù lắm cho sự vắng mặt của Paula, nhà điều hành FOX Peter Rice tuyên bố tìm giám khảo mới trước khi trình chiếu, ngày 09/09/2009 được xác nhận Ellen DeGeneres sẽ tham gia hội đồng giám khảo từ tuần thi Hollywood và sau đó.[11][12]

Ngoài ra, Simon Cowell còn thông báo rời bỏ American Idol sau mùa thi năm nay vài ngày trước khi chương trình lên sóng. Chưa có sự thay thế nào được xác nhận.



Trong thời gian nhà sản xuất chương trình tìm kiếm vị giám khảo thứ tư thay thế Paula Abdul, thì vị trí giám khảo thứ tư lần lượt được lắp bởi các giám khảo khách mời sau:[7][13][14][15]





















































Phát sóng
Thành phố[16]Thử giọng địa phương
Ghi hình
Địa điểm ghi hình
Khách mời
Số vé đến Hollywood
12 tháng 01, 2010
Boston, Massachusetts
14 tháng 06, 2009
13 & 14 tháng 08, 2009
Sân vận động Gillette
Victoria Beckham
32
13 tháng 01, 2010
Atlanta, Georgia
18 tháng 06, 2009
16 & 17 tháng 08, 2009
Khu liên hợp Georgia
Mary J. Blige
25
19 tháng 01, 2010
Chicago, Illinois
22 tháng 06, 2009
30 & 31 tháng 08, 2009
United Center
Shania Twain
13
20 tháng 01, 2010
Orlando, Florida
09 tháng 07, 2009
28 & 29 tháng 08, 2009
Quần thể phức hợp Amway
Kristin Chenoweth
31
26 tháng 01, 2010
Pasadena, California
30 tháng 06, 2009
03 tháng 09, 2009
Sân vận động Rose Bowl
Katy Perry
22
04 tháng 09, 2009
Avril Lavigne
27 tháng 01, 2010
Arlington, Texas
26 tháng 06, 2009
24 tháng 08, 2009
Sân vận động Cowboys
Joe Jonas
31
25 tháng 08, 2009
Neil Patrick Harris
02 tháng 02, 2010
Denver, Colorado
14 tháng 07, 2009
05 tháng 08, 2009
Invesco Field
Victoria Beckham
26
Tổng vé đến Hollywood
181
  • Độ tuổi quy định từ 16 đến 28 tính từ ngày 12 tháng 06, 2009 và đủ tư cách công dân Mỹ.

  • Ngày 29/08/2009 không có giám khảo khách mời tham gia ghi hình.

Danh sách dưới đây bao gồm tên của các thí sinh lọt vào Tốp 24:





Ghi chú: Chris Golightly (đã được chọn vào Tốp 24 ở tập trước) được thay thế bởi Tim Urban. Theo báo cáo, Chris bị loại vào ngày 17 tháng 02, 2010, sau khi được công bố lọt vào Tốp 24.[17]









Bảng màu
Nam
Nữ
Tốp 24
Tốp 12
Chiến thắng



An toàn 1

An toàn 2

Bị loại

Cứu trợ























































































































































































Vòng:
Bán kết
Chung kết
Tuấn lễ:
25/02
04/03
11/03
17/03
24/03
31/03
07/04
14/04
21/04
28/04
05/05
12/05
19/05
26/05
Hạng
Thí sinh
Kết quả
1
Lee DeWyze













Chiến thắng
2
Crystal Bowersox













Về nhì
3
Casey James








Bottom 3
Bottom 3


Loại

4
Michael Lynche






CTrợ


At 1
At 1
Loại

5
Aaron Kelly






At 1

At 1

Loại

6
Siobhan Magnus









Loại

7
Tim Urban



At 1
At 2
At 2


Loại

8-9
Katie Stevens




At 1
At 1

Loại

Andrew Garcia






At 2

10
Didi Benami





Loại

11
Paige Miles



At 2
Loại

12
Lacey Brown



Loại

13-16
Lilly Scott


Loại

Alex Lambert



Todrick Hall



Katelyn Epperly



17-20
Haeley Vaughn

Loại

Michelle Delamor


Jermaine Sellers


John Park


21-24
Tyler Grady
Loại

Joe Muñoz

Ashley Rodriguez

Janell Wheeler







Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu