Skip to main content

Sân bay quốc tế Palanga – Wikipedia tiếng Việt

Sân bay Palanga

Palangos oro uostas

Plq-apt-aug222008.jpg


Mã IATA
PLQ
Mã ICAO
EYPA
Vị trí
Độ cao
33 ft (10 m)
Tọa độ
55°58′24″B 021°05′38″Đ / 55,97333°B 21,09389°Đ / 55.97333; 21.09389Tọa độ: 55°58′24″B 021°05′38″Đ / 55,97333°B 21,09389°Đ / 55.97333; 21.09389
Thông tin chung
Kiểu sân bay
Công
Cơ quan quản lý
Lithuanian state
Các đường băng








Hướng
Chiều dài
Bề mặt
m
ft
01/19
2.280
7.478
Nhựa đường

Sân bay quốc tế Palanga (IATA: PLQ, ICAO: EYPA) là một sân bay quốc tế nằm ở phía tây Litva gần biển Baltic. Sân aby có thể phục vụ các loại máy bay Boeing 737, Saab 2000, Saab 340, CRJ-200, Jetstream-32, ATR 42, Yak-42 và các loại tương tụư. Kể từ năm 1993, số lượng khách thông qua sân bay tăng hàng năm. Sau khi Litva gia nhập Liên minh châu Âu, số lượng khách năm 2004 tăng hơn 60% so với năm 2003.

Đây là sân bay lớn thứ 3 ở Litva sau Sân bay quốc tế Vilnius và Sân bay quốc tế Kaunas tính về lượng hành khách phục vụ.


Mục lục


  • 1 Các hãng hàng không và tuyến bay

  • 2 Số liệu thống kê

  • 3 Tham khảo

  • 4 Liên kết ngoài










Palanga International Airport flights
Hãng hàng khôngĐiểm đến
airBaltic
Riga
Norwegian Air Shuttle
Oslo-Rygge
Scandinavian Airlines
Copenhagen
UTair Aviation
Moscow-Vnukovo [theo mùa, giữa 15/6 và 25/9]










NămTổng lượt khách
2001
45 660
2002
45 971
2003
46 666
2004
76 020
2005
94 000
2006
110 828
2007
93 379
2008
101 586




  • Trang mạng chính thức của Sân bay quốc tế Palanga

  • Dữ liệu hàng không thế giới thông tin về sân bay cho EYPA






Comments

Popular posts from this blog

Dorres – Wikipedia tiếng Việt

Tọa độ: 42°29′08″B 1°56′23″Đ  /  42,4855555556°B 1,93972222222°Đ  / 42.4855555556; 1.93972222222 Dorres Dorres Hành chính Quốc gia Pháp Vùng Occitanie Tỉnh Pyrénées-Orientales Quận Prades Tổng Saillagouse Xã (thị) trưởng Victor Marty (2001-2008) Thống kê Độ cao 1.332–2.827 m (4.370–9.275 ft) (bình quân 1.450 m/4.760 ft) Diện tích đất 1 24,77 km 2 (9,56 sq mi) INSEE/Mã bưu chính 66062/ 66760 Dorres là một xã thuộc tỉnh Pyrénées-Orientales trong vùng Occitanie phía nam Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 1450 mét trên mực nước biển. INSEE x t s Các xã của tỉnh Pyrénées-Orientales L'Albère  · Alénya  · Amélie-les-Bains-Palalda  · Les Angles  · Angoustrine-Villeneuve-des-Escaldes  · Ansignan  · Arboussols  · Argelès-sur-Mer  · Arles-sur-Tech  · Ayguatébia-Talau  · Bages  · Baho  · Baillestavy  · Baixas  · Banyuls-dels-Aspres  · Banyuls-sur-Mer  · Le Barcarès  · La Bastide  · Bélesta  · Bolquère  · Bompas  · Boule-d'Amont 

Nhà thờ chính tòa Bùi Chu – Wikipedia tiếng Việt

Nhà thờ Bùi Chu là một nhà thờ Công giáo Rôma, tọa lạc ở xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Bùi Chu là nhà thờ chính tòa của giáo phận Bùi Chu. Đây còn là nơi an nghỉ của 5 giám mục đã từng cai quản giáo phận. Nhà thờ Bùi Chu được xây dựng dưới thời Pháp thuộc bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884) với chiều dài 78m, rộng 22m, cao 15m [1] . Trải qua hơn 100 năm, ngôi nhà thờ này vẫn đứng vững với những cột gỗ lim và những đường nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc phương Tây. Hàng năm vào ngày 8 tháng 8, ngày lễ quan thầy của giáo phận, có nhiều giáo dân tập trung về dâng lễ.

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n