Skip to main content

Dangerous World Tour – Wikipedia tiếng Việt

Dangerous World Tour

Logo quảng bá cho tour diễn

Chuyến lưu diễn World của Michael Jackson
Album
Dangerous
Ngày bắt đầu
27 tháng 7 năm 1992
Ngày kết thúc
11 tháng 11 năm 1993
Số chặng diễn
3
Số buổi diễn
40 tại Châu Âu
18 tại Châu Á
6 tại Bắc Mỹ
5 tại Nam Mỹ
Tổng cộng 69 tour
Thứ tự chuyến lưu diễn của Michael Jackson

Dangerous World Tour là chuyến lưu diễn vòng quanh thế giới thứ hai của ca sĩ người Mỹ Michael Jackson với tư cách là nghệ sĩ hát đơn, chuyến lưu diễn đi qua Hoa Kỳ, châu Âu, Nam Mỹ và châu Á từ 27 tháng 6 năm 1992 tới 23 tháng 12 năm 1993. Chuyến lưu diễn, được tài trợ bởi Pepsi-Cola, nhà tài trợ chuyến lưu diễn trước của Jackson, bao gồm 69 buổi biểu diễn với sự tham dự của 3,9 triệu khán giả. Tất cả chi phí giành được từ chuyến lưu diễn được hiến cho rất nhiều tổ chức từ thiện trong đó có cả Heal the World Foundation, đây cũng là lý do chính Michael Jackson tổ chức tour diễn này và cũng nhằm quảng bá album Dangerous ra toàn thế giới.[1]

Trong lượt thứ ba của chuyến lưu diễn năm 1993, Jackson quyết định kết thúc tour diễn sau khi anh bị ốm và phải nhập viện. Jackson sau đó đã phải lệ thuộc vào thuốc giảm đau và phải chịu đựng chứng thoát vị, đau nửa đầu, thường xuyên bị chấn thương mắt cá chân và căng thẳng sau khi anh bị cáo buộc lạm dụng trẻ em. Tour diễn gồm 69 buổi diễn thu hút tới 3.5 triệu khán giả.




Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]


Thông báo tour diễn, quảng bá và luyện tập[sửa | sửa mã nguồn]


Sau thành công lớn của tour diễn vòng quanh thế giới đầu tiên Bad World Tour từ năm 1987-1989 thu về 125 triệu đô la, ngôi sao nhạc pop tuyên bố rằng ông sẽ không đi tour nữa mà thay vào đó ông sẽ chú trọng hơn về việc thu âm và làm phim. Tuy nhiên, vào ngày 3 tháng 2 năm 1992 trong một cuộc họp báo do Pepsi tổ chức, các nhà sản xuất của Pepsi đã tuyên bố rằng Michael Jackson sẽ lưu diễn trở lại. Việc công bố trùng với một thỏa thuận mới giữa Jackson và Pepsi, với một hợp đồng 20.000.000 $ để Pepsi trở thành nhà tài trợ chính thức cho tour diễn này.


Lý do duy nhất để tôi để tôi tham gia tour diễn lần này là để gây quỹ từ thiện cho quỹ Heal The World Foundation, một tổ chức từ thiện trẻ em do tôi sáng lập. Tôi muốn làm điều này để chứng minh rằng: "Tôi đang dẫn đầu để hỗ trợ trẻ em và môi trường sinh thái. Mục tiêu của tôi lần này là thu về 100 triệu đô la vào giáng sinh năm 1993".Tôi kêu gọi tất cả các công ty và cá nhân hãy quan tâm đến hành tinh này và tương lai của các em để giúp gây quỹ cho tổ chức từ thiện này. Quỹ Heal The World Foundation sẽ đóng góp kinh phí cho trẻ bị nhiễm AIDS và cũng nhằm vinh danh người bạn của tôi, Ryan White.Tôi mong cho tour này sẽ cho phép tôi dành thời gian để đi thăm trẻ em trên toàn thế giới, cũng như truyền bá thông điệp của tình yêu toàn cầu, với hy vọng rằng những người khác sẽ được chia sẻ nỗi niềm của họ để giúp hàn gắn thế giới.(Michael Jackson)


Trước khi tour diễn bắt đầu, anh và ban nhạc của anh (đã thay đổi rất ít kể từ tour Bad World Tour) đã luyện tập, mà những cảnh luyện tập đã bị rò rỉ trên mạng. Tuy nhiên, ngày chính xác và địa điểm của các buổi biểu diễn là không rõ ràng



Poster tour diễn ở Frankurt, Đức.




Lượt thứ ba (1993)[3]



































































































































































































































Thứ tự.
Thời gian
Thành phố
Quốc gia
Địa điểm biểu diễn
Khán giả
Năm 1992
Châu Âu
1
27 tháng 6
Munich
Cờ Đức Đức
Sân vận động Olympic
72.000
2-3
30 tháng 6, 1 tháng 7
Rotterdam
Flag of the Netherlands.svg Hà Lan
Sân vận động Feyenoord
46.000
4
4 tháng 7
Roma
 Ý
Sân vận động Flaminio
36.000
5-6
6 và 7 tháng 7
Monza
 Ý
Sân vận động Brianteo
46.000
7
11 tháng 7
Köln
Cờ Đức Đức
Sân vận động Mungersdorfer
65.000
8
15 tháng 7
Oslo
Na Uy Na Uy
Sân vận động Valle Hovin
35.000
9-10
17 và 18 tháng 7
Stockholm
Thụy Điển Thụy Điển
Sân vận động Olympic
53.000
11
20 tháng 7
Copenhagen
Đan Mạch Đan Mạch
Sân vận động Gentofte
30.000
12
22 tháng 7
Werchter
 Bỉ
Festival Ground
40.000
13
25 tháng 7
Dublin
Cộng hòa Ireland Ireland
Lansdowne Road
40.000
14-15
30-31 tháng 7
Luân Đôn
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc/Anh Anh
Sân vận động Wembley
72.000
16
5 tháng 8
Cardiff
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc/Wales Wales
Cardiff Arms Park
50.000
17
8 tháng 8
Bremen
Cờ Đức Đức
Sân vận động Weser
45.000
18
10 tháng 8
Hambourg
Cờ Đức Đức
Sân vận động HSH Nordbank
51.000
19
13 tháng 8
Hamelin
Cờ Đức Đức
Sân vận động Weserbergland
25.000
20
16 tháng 8
Leeds
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc/Anh Anh
Roundhay Park
60.000
21
18 tháng 8
Glasgow
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc/Scotland Scotland
The Haugh
65.000
22-24
18, 20, 22-23 tháng 8
Luân Đôn
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc/Anh Anh
Sân vận động Wembley
72.000
25
26 tháng 8
Viên
 Áo
Sân vận động Prater
50.000
26
28 tháng 8
Frankfurt
Cờ Đức Đức
Sân vận động Wald
60.000
27
30 tháng 8
Ludwigshafen
Cờ Đức Đức
Sân vận động Southwest
3.000
28
2 tháng 9
Bayreuth
Cờ Đức Đức
Sân vận động Volks
32.000
29
4 tháng 9
Berlin
Cờ Đức Đức
Sân vận động Jahn
35.000
30
8 tháng 9
Lausanne
Thụy Sĩ Thụy Sĩ
La Pontaise
47.000
31
13 tháng 9
Paris
Cờ Pháp Pháp
Hippodrome de Vincennes
85.000
32
16 tháng 9
Toulouse
Cờ Pháp Pháp
Sân vận động Municipal
40.000
33
18 tháng 9
Barcelona
Tây Ban Nha Tây Ban Nha
Sân vận động Olympic
42.000
34
21 tháng 9
Oviedo
Tây Ban Nha Tây Ban Nha
Sân vận động Bóng đá
25.000
35
22 tháng 9
Madrid
Tây Ban Nha Tây Ban Nha
Sân vận động Vincent Calderon
40.000
36
26 tháng 9
Lisbon
Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha
Sân vận động Jose Alvalade
64.000
37
1 tháng 10
Bucharest
România România
Sân vận động Lia Manoliu
70.000
Châu Á
38-45
12, 14, 17, 19, 22, 24, 30, 31 tháng 12
Tokyo
Cờ Nhật Bản Nhật Bản
Tokyo Dome
45.000
Năm 1993
Châu Âu và châu Á
46-47
24, 27 tháng 8
Bangkok
Cờ Thái Lan Thái Lan
Sân vận động quốc gia
70.000
48-49
29 tháng 8, 1 tháng 9
Singapore
 Singapore
Sân vận động Quốc gia
47.000
50-51
4, 6 tháng 9
Đài Bắc
Đài Loan Đài Loan
Sân vận động thành phố Đài Bắc
40.000
52-53
10 và 11 tháng 9
Fukuoka
Cờ Nhật Bản Nhật Bản
Fukuoka Dome
30.000
54
15 tháng 9
Moskva
Cờ Nga Nga
Sân vận đông Luzhniki
50.000
55-56
19 và 21 tháng 9
Tel Aviv
Israel Israel
Yarkon Park
80.000 (ngày 19), 100.000 (ngày 21)
57
23 tháng 9
Istanbul
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ
Sân vận động Inönü
48.000
58
26 tháng 9
Tenerife
Canaries(Tây Ban Nha Tây Ban Nha)
Muelle de Santa Cruz de Tenerife
20.000
Nam Mỹ
59-61
8, 10, 12 tháng 10
Buenos Aires
Cờ Argentina Argentina
Sân vận động River Plate
100.000
62-63
15, 17 tháng 10
São Paulo
Cờ Brasil Brasil
Sân vận động Morumbi
110.000 (ngày 15), 140.000 (ngày 17)
64
23 tháng 10
Santiago
Cờ Chile Chile
Sân vận động quốc gia
65.000
65-69
29, 31 tháng 10; 2, 7, 9, 11 tháng 11
México
México México
Sân vận động Azteca
120.000






Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu