Skip to main content

Victory Tour – Wikipedia tiếng Việt

Victory Tour

Chuyến lưu diễn của The Jacksons
Quốc gia
Bắc Mĩ
Album
Victory
Thriller
Ngày bắt đầu
6 tháng 7 năm 1984
Ngày kết thúc
9 tháng 12 năm 1984
Số buổi diễn
47 ở Mỹ
8 ở Canada
tổng cộng 55 buổi
Doanh thu
75 triệu đô ($17.289 theo thời giá năm 2018)[1]

Victory Tour là chuyến lưu diễn cuối cùng của nhóm The Jacksons tại Hoa Kỳ và Canada năm 1984. Bắt đầu từ ngày 6 tháng 7 tại Kansas City và kết thúc vào ngày 9 tháng 12 tại Los Angeles, chuyến lưu diễn gồm 55 buổi hòa nhạc với xấp xỉ 2 triệu người hâm mộ. Nó được đặt tên theo album mới của Jacksons Victory mặc dù không bài nào trong số chúng có mặt trong danh sách trình diễn. Marlon xác nhận đó là vì Michael không muốn luyện tập hoặc thực hiện tour diễn với họ. Trên thực tế, ông đã miễn cưỡng tham gia với anh em của mình, những người cần thu nhập trong khi ông lại không, và những căng thẳng giữa Michael với các thành viên tăng đến mức ông thông báo rằng đây sẽ là lần cuối cùng họ cùng nhau biểu diễn, kết thúc kế hoạch biểu diễn ở châu Âu.

The Jacksons đã thực hiện tour diễn cùng với nhà quảng bá Don King. Michael đã dành tặng lợi nhuận của mình cho một số tổ chức từ thiện như ông đã tuyên bố trước đó. Nhưng mối hận thù giữa Michael và các anh em của mình đã có một ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài trong đại gia đình Jackson, khiến ông dần xa lánh họ trong suốt quãng đời còn lại. Victory Tour cũng là một thảm họa tài chính cho nhà quảng bá Chuck Sullivan, người cùng với cha của mình là Billy đã buộc phải bán đội bóng New England Patriots mà họ sở hữu, cùng với Sân vận động Foxboro, sân nhà của đội, như là kết quả cho sự mất mát ông phát sinh. Đa số các bài hát trong show là những bài hát trích từ 2 album của Michael Jackson là Off the Wall và album siêu kinh điển Thriller.





Chú ý: Ngày được viết theo kiểu Mỹ (tháng/ngày/năm)


  • 07/06/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Arrowhead - Thành phố Kansas, Missouri - 45.000

  • 07/07/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Arrowhead - Thành phố Kansas, Missouri - 45.000

  • 07/08/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Arrowhead - Thành phố Kansas, Missouri - 45.000

  • 07/13/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Texas - Dallas, Texas - 40.000

  • 07/14/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Texas - Dallas, Texas - 40.000

  • 07/15/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Texas - Dallas, Texas - 40.000

  • 07/21/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Gator Bowl - Jacksonville, Florida - 45.000

  • 07/22/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Gator Bowl - Jacksonville, Florida - 45.000

  • 07/23/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Gator Bowl - Jacksonville, Florida - 45.000

  • 07/29/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Giants - Thành phố New York/East Rutherford, New Jersey - 44,282

  • 07/30/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Giants - Thành phố New York/East Rutherford, New Jersey - 44,282

  • 07/31/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Giants - Thành phố New York/East Rutherford, New Jersey - 44,282

  • 08/04/1984 Hoa Kỳ Madison Square Garden - Thành phố New York, New York - 19.000

  • 08/05/1984 Hoa Kỳ Madison Square Garden - Thành phố New York, New York - 19.000

  • 08/07/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Neyland - Knoxville, Tennessee - 48,783

  • 08/08/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Neyland - Knoxville, Tennessee - 48,783

  • 08/09/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Neyland - Knoxville, Tennessee - 48,783

  • 08/17/1984 Hoa Kỳ Pontiac Silverdome - Detroit, Michigan - 47,900

  • 08/18/1984 Hoa Kỳ Pontiac Silverdome - Detroit, Michigan - 47,900

  • 08/19/1984 Hoa Kỳ Pontiac Silverdome - Detroit, Michigan - 47,900

  • 08/25/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Rich - Buffalo, New York - 47.000

  • 08/26/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Rich - Buffalo, New York - 47.000

  • 09/01/1984 Hoa Kỳ Sân vận động JFK - Philadelphia, Pennsylvania - 60.000

  • 09/02/1984 Hoa Kỳ Sân vận động JFK - Philadelphia, Pennsylvania - 60.000

  • 09/07/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Mile High - Denver, Colorado - 54.000

  • 09/08/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Mile High - Denver, Colorado - 51.000

  • 09/17/1984 Canada Sân vận động Olympic - Montréal, Québec - 58,270

  • 09/18/1984 Canada Sân vận động Olympic - Montréal, Québec - 58,270

  • 09/21/1984 Hoa Kỳ Sân vận động RFK - Washington D.C. - 45.000

  • 09/22/1984 Hoa Kỳ Sân vận động RFK - Washington D.C. - 45.000

  • 09/28/1984 Hoa Kỳ Sân vận động JFK - Philadelphia, Pennsylvania - 60.000

  • 09/29/1984 Hoa Kỳ Sân vận động JFK - Philadelphia, Pennsylvania - 60.000

  • 10/05/1984 Canada Canadian National Exhibition Stadium - Toronto, Ontario - 55.000

  • 10/06/1984 Canada Canadian National Exhibition Stadium - Toronto, Ontario - 55.000

  • 10/07/1984 Canada Canadian National Exhibition Stadium - Toronto, Ontario - 55.000

  • 10/12/1984 Hoa Kỳ Comiskey Park - Chicago, Illinois - 40.000

  • 10/13/1984 Hoa Kỳ Comiskey Park - Chicago, Illinois - 40.000

  • 10/14/1984 Hoa Kỳ Comiskey Park - Chicago, Illinois - 40.000

  • 10/19/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Municipal - Cleveland, Ohio - 50.000

  • 10/20/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Municipal - Cleveland, Ohio - 44.000

  • 10/29/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Fulton County - Atlanta, Georgia - 31.000

  • 10/30/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Fulton County - Atlanta, Georgia - 30.000

  • 11/02/1984 Hoa Kỳ Orange Bowl - Miami, Florida - 68.000

  • 11/03/1984 Hoa Kỳ Orange Bowl - Miami, Florida - 66.000

  • 11/09/1984 Hoa Kỳ Astrodome - Houston, Texas - 40.000

  • 11/10/1984 Hoa Kỳ Astrodome - Houston, Texas - 40.000

  • 11/16/1984 Canada BC Place - Vancouver, British Columbia - 42.000

  • 11/17/1984 Canada BC Place - Vancouver, British Columbia - 42.000

  • 11/18/1984 Canada BC Place - Vancouver, British Columbia - 42.000

  • 11/30/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000

  • 12/01/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000

  • 12/02/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000

  • 12/07/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000

  • 12/08/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000

  • 12/09/1984 Hoa Kỳ Sân vận động Dodger - Los Angeles, California - 60.000


Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu