Skip to main content

Giải thưởng kiến trúc Pritzker – Wikipedia tiếng Việt

Giải thưởng kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường niên của quỹ Hyatt để vinh danh một kiến trúc sư còn sống với những đóng góp của họ. Giải thưởng này được Jay A. Pritzker lập ra từ năm 1979 và được điều hành bởi dòng họ Pritzker. Đây là giải thưởng cao quý nhất trên thế giới về kiến trúc. Giải thưởng được xem như giải Nobel của kiến trúc.

Người nhận giải thưởng sẽ được nhận 100.000 đô la Mỹ, nhưng quan trọng hơn, người đó sẽ nhận được sự công nhận trên toàn thế giới.





















































































































































































































NămNhận giảiQuốc tịchCông trình tiêu biểuTham khảo
1979Philip Johnson Hoa KỳPlaza de Castilla (Madrid) 06.jpgPuerta de Europa[1]
1980Barragán, LuisLuis BarragánMéxico MéxicoTorres satelite.jpgCiudad Satélite[2]
1981Stirling, Sir JamesSir James Stirling Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandHistory Faculty University of Cambridge.jpgSeeley Historical Library[3]
1982Roche, KevinKevin Roche Hoa KỳKnights of Columbus headquarters.jpgKnights of Columbus Building[4][A]
1983Pei, Ieoh MingIeoh Ming Pei Hoa KỳRock and Roll Hall of Fame.jpgRock and Roll Hall of Fame[5]
1984Meier, RichardRichard Meier Hoa Kỳ20041216getty06pano.jpgGetty Center[4]
1985Hollein, HansHans Hollein ÁoMönchengladbach museum mit skulpturengarten.jpgAbteiberg Museum[4]
1986Böhm, GottfriedGottfried Böhm ĐứcKoeln christi auferstehung boehm.jpgIglesia Youth Center Library[4]
1987Tange, KenzoKenzo TangeCờ Nhật Bản Nhật BảnSt. Mary's Cathedral Tokyo.jpgKimbell Art Museum[6]
1988Bunshaft, GordonGordon Bunshaft Hoa KỳYale-beinecke-library.jpgBeinecke Rare Book and Manuscript Library[4]
1988Niemeyer, OscarOscar NiemeyerBrasil BrasilCathedral Brasilia Niemeyer.JPGCathedral of Brasília[4]
1989Gehry, FrankFrank Gehry Hoa KỳImage-Disney Concert Hall by Carol Highsmith edit.jpgTodai-ji Temple[5][B]
1990Rossi, AldoAldo Rossi ÝBonnefantenmuseum.jpgBonnefanten Museum[7]
1991Venturi, RobertRobert Venturi Hoa KỳNational Gallery London Sainsbury Wing 2006-04-17.jpgNational Gallery (London)[8]
1992Vieira, Álvaro SizaÁlvaro Siza VieiraBồ Đào Nha Bồ Đào NhaPavilhao Portugal 2.JPGPavilion of Portugal in Expo'98[9]
1993Maki, FumihikoFumihiko MakiCờ Nhật Bản Nhật BảnTokyo Metropolitan Gymnasium 2008.jpgTokyo Metropolitan Gymnasium[6]
1994de Portzamparc, ChristianChristian de Portzamparc PhápFranzösische botschaft in berlin.JPGFrench Embassy, Berlin[10]
1995Ando, TadaoTadao AndoCờ Nhật Bản Nhật BảnHyogo prefectural museum of art12s3200.jpgHyōgo Prefectural Museum of Art[11]
1996Moneo, RafaelRafael Moneo Tây Ban NhaSan Sebastian Palacio Kursaal.JPGKursaal Palace[5]
1997Fehn, SverreSverre Fehn Na UyIsbremuseet.jpgNorwegian Glacier Museum[12]
1998Piano, RenzoRenzo Piano ÝNy-times-tower.jpgThe New York Times Building[13]
1999Foster, Lord NormanLord Norman Foster Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland30 St Mary Axe, 'Gherkin'.JPG30 St Mary Axe[5]
2000Koolhaas, RemRem Koolhaas Hà LanNl ambassade berlijn.jpgEmbassy of the Netherlands in Berlin[14]
2001Herzog & de Meuron Thụy SĩAllianzArenaSunset.jpgAllianz Arena[15]
2002Murcutt, GlennGlenn Murcutt ÚcBerowra Waters Inn.jpgBerowra Waters Inn[16]
2003Utzon, JørnJørn Utzon Đan MạchSydney opera house side view.jpgSydney Opera House[17]
2004Hadid, ZahaZaha Hadid Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandPabellón-Puente Zaragoza.jpgBridge Pavilion[5][C]
2005Mayne, ThomThom Mayne Hoa KỳSan Francisco Federal Building.jpgSan Francisco Federal Building[18]
2006da Rocha, Paulo MendesPaulo Mendes da RochaBrasil BrasilPaulo mendes da rocha - capela de são pedro apóstolo - campos do jordão - são paulo - brasil.jpgEstádio Serra Dourada[19]
2007Rogers, Lord RichardLord Richard Rogers Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc IrelandLloyds Building stair case.jpgLloyd's building[20]
2008Nouvel, JeanJean Nouvel PhápTorre Agbar and Glories.jpgTorre Agbar[5]
2009Zumthor, PeterPeter Zumthor Thụy SĩTherme Vals wall structure, Vals, Graubünden, Switzerland - 20060811.jpgTherme Vals[5]
2010Sejima Kazuyo và
Nishizawa Ryue (SANAA)
 Nhật BảnKanazawa21seikibijutsukan.jpgBảo tàng Nghệ thuật đương đại thế kỷ 21, Kanazawa (2003)[5]
2011Eduardo Souto de Moura Bồ Đào NhaEstadio Braga.JPGEstádio Municipal de Braga, Braga (2004)[21]
2012Vương Thụ Trung QuốcSouth Gate of Ningbo Museum.jpgBảo tàng Ninh Ba[22]
2013Toyo Ito Nhật BảnSendai Mediatheque 2009.jpgSendai Mediatheque, Sendai (2001)[23]
2014Shigeru Ban Nhật Bản
Centre Pompidou-Metz, Metz (2010)[24]
2015Frei Otto ĐứcOlympic park 12.jpgOlympiastadion München (1972)[25][26]
2016Alejandro Aravena ChileCampus San Joaquín (15).jpg"Tháp Xiêm" (Torres Siamesas) Catholic University of Chile, Santiago (2005)[27]
2017Rafael Aranda, Carme Pigem, và Ramón Vilalta Tây Ban NhaBIBLIOTECA RCR.jpgThư viện Sant Antoni, Barcelona (2008)[28]
2018B. V. DoshiẤn Độ Ấn ĐộIIM-B 016.jpgIndian Institute of Management Bangalore (1977, 1992)[29]



  1. ^ “People - In the News”. Milwaukee Sentinel. Associated Press. 23 tháng 5 năm 1979. tr. 2. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  2. ^ Endicott, Katherine (14 tháng 10 năm 2006). “The Mexican garden revisited”. San Francisco Chronicle. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  3. ^ Reynolds, Nigel (ngày 23 tháng 3 năm 2004). “Top prize for architect who is ignored by fellow British”. Daily Telegraph. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  4. ^ a ă â b c d Goldberger, Paul (28 tháng 5 năm 1988). “Architecture View; What Pritzker Winners Tell Us About the Prize”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  5. ^ a ă â b c d đ e Pilkington, Ed (14 tháng 4 năm 2009). “Swiss architect untouched by fad or fashion wins prized Pritzker award”. The Guardian. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  6. ^ a ă Muschamp, Herbert (26 tháng 4 năm 1993). “Pritzker Prize for Japanese Architect”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  7. ^ Iovine, Julie (5 tháng 9 năm 1997). “Aldo Rossi, Architect of Monumental Simplicity, Dies at 66”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  8. ^ Blau, Eleanor (8 tháng 4 năm 1991). “Robert Venturi Is to Receive Pritzker Architecture Prize”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  9. ^ Ribeiro, Ana Maria (24 tháng 2 năm 2009). “Siza Vieira fala para casa cheia”. Correio da Manhã (bằng tiếng Bồ Đào Nhae). Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  10. ^ Muschamp, Herbert (2 tháng 5 năm 1994). “Architect of Austere Works Receives the Pritzker Prize”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  11. ^ Viladas, Pilar (19 tháng 8 năm 2001). “Fashion's New Religion”. The New York Times. Truy cập 27 tháng 6 năm 2009. 

  12. ^ Samaniego, Fernando (1 tháng 6 năm 1997). “El noruego Sverre Fehn recibe el Pritzker de Arquitectura en el museo Guggenheim Bilbao”. El País (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  13. ^ Muschamp, Herbert (20 tháng 4 năm 1998). “Renzo Piano Wins Architecture's Top Prize”. The New York Times. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  14. ^ “Koolhaas receives 'Nobel of architecture' in Jerusalem”. CNN. 29 tháng 5 năm 2000. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  15. ^ “Herzog & de Meuron Propose Castle in The Sky for Hamburg”. Das Spiegel. 14 tháng 6 năm 2005. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  16. ^ “Top honour for Australian architect”. BBC News. 16 tháng 4 năm 2002. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  17. ^ “Prize for Opera House designer”. BBC News. 7 tháng 4 năm 2003. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  18. ^ “Paris skyscraper to rival tower”. BBC News. 28 tháng 11 năm 2006. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  19. ^ Forgey, Benjamin (9 tháng 4 năm 2006). “Brazilian wins Pritzker Prize”. Washington Post. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  20. ^ Glancey, Jonathan (29 tháng 3 năm 2007). “Rogers takes the 'Nobel for architecture'”. The Guardian. Truy cập 26 tháng 6 năm 2009. 

  21. ^ Taylor, Kate (ngày 28 tháng 3 năm 2011). “Souto de Moura Wins 2011 Pritzker Architecture Prize”. The New York Times (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2011. 

  22. ^ 2012 Pritzker Architecture Prize Media Kit

  23. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 17 tháng 3 năm 2013). “Japanese architect Toyo Ito, 71, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2013. 

  24. ^ Hawthorne, Christopher (ngày 24 tháng 3 năm 2014). “Architect Shigeru Ban, known for disaster relief, wins Pritzker Prize”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2014. 

  25. ^ “Frei Otto, 2015 Laureate”. Pritzker Architecture Prize. Ngày 10 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2015. 

  26. ^ Pritzker Prize for Frei Otto, German Architect, Announced After His Death, Robin Pogrebin, The New York Times, ngày 10 tháng 3 năm 2015

  27. ^ “Ceremony”. pritzkerprize.com. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2016. 

  28. ^ “Announcement: Rafael Aranda, Carme Pigem and Ramon Vilalta | The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017. 

  29. ^ “The Pritzker Architecture Prize”. www.pritzkerprize.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018. 



Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu