Skip to main content

Music & Me – Wikipedia tiếng Việt

Music & Me là album hát đơn thứ ba của ca sĩ người Mỹ Michael Jackson, phát hành năm 1973 dưới nhãn hiệu Motown.





Album này phát hành trong khoảng thời gian chuyển tiếp đầy khó khăn của một cậu ca sĩ trẻ đang trong thời kỳ vỡ giọng và thay đổi phong cách nhạc. Chịu sự ảnh hưởng từ những ca sĩ khác cũng của hãng Motown như Marvin Gaye và Stevie Wonder, Jackson đã tỏ ý muốn đưa bài hát do chính anh sáng tác vào album. Tuy nhiên, hãng Motown đã quyết định không thực hiện điều này.

Dù trên bìa đĩa là hình Jackson đang đeo guitar thùng, ca sĩ này không hề chơi một nhạc cụ nào trong album và nhanh chóng biểu lộ thái độ thất vọng với cha của mình, Joe Jackson, người sau đó giúp thương lượng để đưa Michael và các anh em của mình trong vụ phá vỡ hợp đồng với Motown để phản đối.

Vì Jackson đang trong chuyến lưu diễn thế giới với các anh em của mình trong ban nhạc The Jackson 5, việc quảng bá cho album này rất hạn chế. Bài hát lại của Stevie Wonder, "With a Child's Heart", được phát hành đĩa đơn. Jackson phải mất hai năm sau mới cho ra mắt được album tiếp theo với giọng hát của một thanh niên có tên Forever, Michael.




































1. "With a Child's Heart"  Vicky Basemore, Henry Cosby, Sylvia Moy 3:29
2. "Up Again"  Freddie Perren, Yarian 2:50
3. "All the Things You Are"  Oscar Hammerstein II, Jerome Kern 2:59
4. "Happy" (a theme from Lady Sings the Blues)Michel Legrand, Smokey Robinson 3:25
5. "Too Young"  Sidney Lippman, Sylvia Dee 3:38
6. "Doggin' Around"  Lena Agree 2:52
7. "Johnny Raven"  Billy Page 3:33
8. "Euphoria"  Leon Ware, Hilliard 2:50
9. "Morning Glow"  Stephen Schwartz 3:37
10. "Music and Me"  Mike Cannon, Don Fenceton, Mel Larson, Jerry Marcellino 2:38

Music and Me thỉnh thoảng bị nhầm lẫn với album tổng hợp cùng tên của Michael Jackson, được Motown Records phats hành đầu thập niên 90. Album tổng hợp gồm tất cả những bài hát trong album (ngoại trừ "Doggin' Around"), cùng với một vài ca khúc từ Got to Be There, Ben, và Forever, Michael.


Danh sách bài hát[sửa | sửa mã nguồn]


  1. Rockin' Robin

  2. Johnny Raven

  3. Shoo-Be-Doo-Be-Doo-Da-Day

  4. Happy

  5. Too Young

  6. Up Again

  7. With a Child's Heart

  8. Ain't No Sunshine

  9. Euphoria

  10. Morning Glow

  11. Music and Me

  12. All The Things You Are (Listed as "All The Things You Are, Are Mine)

  13. Cinderella Stay Awhile

  14. We've Got Forever


Comments

Popular posts from this blog

Dorres – Wikipedia tiếng Việt

Tọa độ: 42°29′08″B 1°56′23″Đ  /  42,4855555556°B 1,93972222222°Đ  / 42.4855555556; 1.93972222222 Dorres Dorres Hành chính Quốc gia Pháp Vùng Occitanie Tỉnh Pyrénées-Orientales Quận Prades Tổng Saillagouse Xã (thị) trưởng Victor Marty (2001-2008) Thống kê Độ cao 1.332–2.827 m (4.370–9.275 ft) (bình quân 1.450 m/4.760 ft) Diện tích đất 1 24,77 km 2 (9,56 sq mi) INSEE/Mã bưu chính 66062/ 66760 Dorres là một xã thuộc tỉnh Pyrénées-Orientales trong vùng Occitanie phía nam Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 1450 mét trên mực nước biển. INSEE x t s Các xã của tỉnh Pyrénées-Orientales L'Albère  · Alénya  · Amélie-les-Bains-Palalda  · Les Angles  · Angoustrine-Villeneuve-des-Escaldes  · Ansignan  · Arboussols  · Argelès-sur-Mer  · Arles-sur-Tech  · Ayguatébia-Talau  · Bages  · Baho  · Baillestavy  · Baixas  · Banyuls-dels-Aspres  · Banyuls-sur-Mer  · Le Barcarès  · La Bastide  · Bélesta  · Bolquère  · Bompas  · Boule-d'Amont 

Nhà thờ chính tòa Bùi Chu – Wikipedia tiếng Việt

Nhà thờ Bùi Chu là một nhà thờ Công giáo Rôma, tọa lạc ở xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Bùi Chu là nhà thờ chính tòa của giáo phận Bùi Chu. Đây còn là nơi an nghỉ của 5 giám mục đã từng cai quản giáo phận. Nhà thờ Bùi Chu được xây dựng dưới thời Pháp thuộc bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884) với chiều dài 78m, rộng 22m, cao 15m [1] . Trải qua hơn 100 năm, ngôi nhà thờ này vẫn đứng vững với những cột gỗ lim và những đường nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc phương Tây. Hàng năm vào ngày 8 tháng 8, ngày lễ quan thầy của giáo phận, có nhiều giáo dân tập trung về dâng lễ.

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n