Skip to main content

Charles Louis Alphonse Laveran – Wikipedia tiếng Việt

Charles Louis Alphonse Laveran (18.6.1845 – 18.5.1922) là một bác sĩ người Pháp.

Năm 1880, khi làm việc trong một bệnh viện quân sự ở Constantine, Algérie, ông đã phát hiện nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do một động vật nguyên sinh (protozoa), sau khi quan sát các động vật ký sinh trên một "màng máu trải trên tắm kính để soi kính hiển vi" (blood smear) lấy ra từ một bệnh nhân vừa mới bị chết vì bệnh sốt rét do muỗi truyền nhiễm.[1] Đây là lần đầu tiên mà động vật nguyên sinh tỏ ra là nguyên nhân gây ra các căn bệnh. Sau đó ông nghiên cứu về các trùng trypanosomes (trùng mũi khoan), nhất là bệnh ngủ lịm (sleeping sickness).[2]


Tấm biển tưởng niệm Laveran ở Strasbourg

Năm 1907, ông đã được trao tặng giải Nobel Sinh lý và Y khoa cho công trình nghiên cứu này, cùng các phát hiện sau này của ông về các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra.

Lareran được mai táng trong Nghĩa trang Montparnasse ở Paris.





Tượng Laveran tại Quy Hòa, Quy Nhơn, Bình Định.


  • Traité des maladies et épidémies des armées (1875)

  • Traité des fièvres palustres avec la description des microbes du paludisme (1884)

  • Trypanosomes and trypanosomiasis (1904)

Các sách viết về Laveran[sửa | sửa mã nguồn]


  • Marie Phisalix, Alphonse Laveran, sa vie, son œuvre, Masson, Paris, 1923, 268 p.

  • Edmond Sergent (et al.), La découverte de Laveran: Constantine, 6 novembre 1880, Masson, Paris, 1929, 48 p.

  • Hommes et destins: dictionnaire biographique d'outre-mer, Académie des sciences d'outre-mer, 1975, p. 446


  • Nye, Edwin R (2002), “Alphonse Laveran (1845-1922): discoverer of the malarial parasite and Nobel laureate, 1907.”, Journal of medical biography (1 tháng 5 năm 2002) 10 (2): 81–7, PMID 11956550 

  • Garnham, P C (1967), “Presidential address: reflections on Laveran, Marchiafava, Golgi, Koch and Danilewsky after sixty years.”, Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 61 (6): 753–64, PMID 4865951 

  • CDC profile

Comments

Popular posts from this blog

Dorres – Wikipedia tiếng Việt

Tọa độ: 42°29′08″B 1°56′23″Đ  /  42,4855555556°B 1,93972222222°Đ  / 42.4855555556; 1.93972222222 Dorres Dorres Hành chính Quốc gia Pháp Vùng Occitanie Tỉnh Pyrénées-Orientales Quận Prades Tổng Saillagouse Xã (thị) trưởng Victor Marty (2001-2008) Thống kê Độ cao 1.332–2.827 m (4.370–9.275 ft) (bình quân 1.450 m/4.760 ft) Diện tích đất 1 24,77 km 2 (9,56 sq mi) INSEE/Mã bưu chính 66062/ 66760 Dorres là một xã thuộc tỉnh Pyrénées-Orientales trong vùng Occitanie phía nam Pháp. Xã này nằm ở khu vực có độ cao trung bình 1450 mét trên mực nước biển. INSEE x t s Các xã của tỉnh Pyrénées-Orientales L'Albère  · Alénya  · Amélie-les-Bains-Palalda  · Les Angles  · Angoustrine-Villeneuve-des-Escaldes  · Ansignan  · Arboussols  · Argelès-sur-Mer  · Arles-sur-Tech  · Ayguatébia-Talau  · Bages  · Baho  · Baillestavy  · Baixas  · Banyuls-dels-Aspres  · Banyuls-sur-Mer  · Le Barcarès  · La Bastide  · Bélesta  · Bolquère  · Bompas  · Boule-d'Amont 

Nhà thờ chính tòa Bùi Chu – Wikipedia tiếng Việt

Nhà thờ Bùi Chu là một nhà thờ Công giáo Rôma, tọa lạc ở xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Bùi Chu là nhà thờ chính tòa của giáo phận Bùi Chu. Đây còn là nơi an nghỉ của 5 giám mục đã từng cai quản giáo phận. Nhà thờ Bùi Chu được xây dựng dưới thời Pháp thuộc bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884) với chiều dài 78m, rộng 22m, cao 15m [1] . Trải qua hơn 100 năm, ngôi nhà thờ này vẫn đứng vững với những cột gỗ lim và những đường nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc phương Tây. Hàng năm vào ngày 8 tháng 8, ngày lễ quan thầy của giáo phận, có nhiều giáo dân tập trung về dâng lễ.

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n