Skip to main content

Sân bay quốc tế O. R. Tambo – Wikipedia tiếng Việt

Sân bay quốc tế O. R. Tambo (IATA: JNB, ICAO: FAJS) là một sân bay ở gần thành phố Johannesburg, Gauteng, Nam Phi. Đây là sân bay hàng đầu Nam Phi, có số lượng hành khách nhiều nhất, năm 2007 đã phục vụ 19.440.000 lượt khách thông qua (tăng 12,1% so với năm trước)[1]. Đây là trung tâm hoạt động của hãng hàng không South African Airways (SAA).

Tên cũ là Sân bay quốc tế Johannesburg và tiếp đến là Sân bay quốc tế Jan Smuts (do đó mã ICAO là FAJS). Lần đổi tên đầu tiên vào năm 1994, sau đó ngày 27 tháng 10 năm 2006, sân bay được đổi tên như ngày nay[2].
Có 6 nhà ga ở sân bay này, nhưng chúng được chia thành 3 khu vực: nhà ga quốc tế, nhà ga nội địa và nhà ga quá cảnh.





Các thành phố quốc tế có tuyến bay với sân bay quốc tế O. R. Tambo

Domestic Destinations with direct air links






Hành khách[sửa | sửa mã nguồn]


Hãng hàng khôngCác điểm đếnNhà ga đi
Air Austral Saint-Denis de la Réunion A
Air Botswana Francistown, Gaborone, Kasane, Maun A
Air China Bắc Kinh-Thủ đô (bắt đầu từ ngày 19 Tháng 6 năm 2015)[3] A
Air France Paris–Charles de Gaulle A
Airlink Antananarivo, Beira, Bulawayo, Harare, Kasane, Lusaka, Manzini, Sân bay quốc tế Maseru, Maun, Nampula, Sân bay quốc tế Ndola, Pemba, Tete, Vilanculos A
Airlink Nelspruit, Phalaborwa, Pietermaritzburg, Polokwane, Skukuza, Umtata, Upington, Sân bay quốc tế Sishen B
Air Madagascar Antananarivo, Sân bay quốc tế Nosy Be A
Air Mauritius Mauritius B
Air Namibia Walvis Bay (bắt đầu từ ngày 29 Tháng 3 năm 2015),[4]Windhoek A
Air Seychelles Mahé A
Air Zimbabwe Harare, Victoria Falls A
Arik Air Lagos A
British Airways London–Heathrow A
British Airways
vận hành bởi Comair
Harare, Livingstone, Mauritius, Victoria Falls, Windhoek A
British Airways
vận hành bởi Comair
Cape Town, Durban, Port Elizabeth B
Cathay Pacific Hong Kong A
CemAir Lephalale, Margate, Plettenberg Bay, Sishen B
Compagnie Africaine d'Aviation[5] Kinshasa–N'djili, Lubumbashi B
Delta Air Lines Atlanta A
EgyptAir Cairo A
El Al Tel Aviv–Ben Gurion A
Emirates Dubai–International A
Ethiopian Airlines Addis Ababa A
Etihad Airways Abu Dhabi A
Fastjet Dar es Salaam A
flyafrica.com Bulawayo,[6]Lusaka (bắt đầu từ ngày 4 Tháng 5 năm 2015),[7]Windhoek[8] TBA
FlySafair Cape Town, George, Port Elizabeth B
Interair South Africa Dar es Salaam, Ndola A
Kenya Airways Nairobi–Jomo Kenyatta A
KLM Amsterdam A
Korongo Airlines Lubumbashi A
Kulula.com Cape Town, Durban, George, East London B
LAM Mozambique Airlines Beira, Inhambane, Maputo, Pemba, Quelimane, Tete, Vilanculos A
Lufthansa Frankfurt A
Malawian Airlines Blantyre, Lilongwe A
Mango Cape Town, Durban, George, Port Elizabeth, Zanzibar B
Qantas Sydney A
Qatar Airways Doha, Maputo A
RwandAir Kigali, Lusaka (bắt đầu từ ngày 27 Tháng 3 năm 2015)[9] A
Saudia Jeddah A
Skywise Airlines Cape Town B
Singapore Airlines SingaporeNote 1 A
South African Airways Abu Dhabi (bắt đầu từ ngày 29 Tháng 3 năm 2015),[10]Bắc Kinh-Thủ đô (kết thúc từ ngày 30 Tháng 3 năm 2015),[11]Frankfurt, Hong Kong, London–Heathrow, Mumbai (kết thúc từ ngày 28 Tháng 3 năm 2015),[12]Munich, New York–JFK, Perth, São Paulo–Guarulhos, Washington–Dulles A
South African Airways Abidjan, Accra, Blantyre, Brazzaville, Cape Town, Dakar, Dar es Salaam, Durban, East London, Entebbe, Harare, Kinshasa, Lagos, Luanda, Lilongwe, Livingstone, Lusaka, Maputo, Mauritius, Nairobi–Jomo Kenyatta, Ndola, Pointe Noire, Port Elizabeth, Victoria Falls, Windhoek B
South African Express Bloemfontein, Durban, East London, Gaborone, George, Hoedspruit, Kimberley, Lubumbashi, Nelspruit, Pietermaritzburg, Port Elizabeth, Richards Bay B
Swiss International Air Lines Zürich A
TAAG Angola Airlines Luanda A
Turkish Airlines Istanbul–AtatürkNote 1 A
Virgin Atlantic London–Heathrow A
Zimbabwe flyafrica.com Bulawayo, Harare, Victoria Falls A

^Note 1 Các chuyến bay này tiếp tục đến Cape Town. Tuy nhiên, các hãng này không có quyền chỉ chở khách giữa Johannesburg và Cape Town.


Hàng hóa[sửa | sửa mã nguồn]


Hãng hàng khôngCác điểm đến
BidAir Cargo Cape Town, Dar es Salaam, Durban, East London, George, Harare, Kigali, Livingstone, Mauritius, Maputo, Nairobi–Jomo Kenyatta, Port Elizabeth, Victoria Falls, Windhoek
Cargolux London–Stansted, Luxembourg, Nairobi–Jomo Kenyatta
Chapman Freeborn Entebbe
Emirates SkyCargo Dubai–Al Maktoum, Nairobi–Jomo Kenyatta
Ethiopian Airlines Cargo Addis Ababa
Etihad Crystal Cargo Abu Dhabi, Nairobi–Jomo Kenyatta
Imperial Air Cargo Bloemfontein, Cape Town, Durban, Port Elizabeth
KLM Cargo Amsterdam, Nairobi–Jomo Kenyatta
Lufthansa Cargo Frankfurt, Lagos, Nairobi–Jomo Kenyatta
Martinair Cargo / KLM Amsterdam
Nordic Global Airlines Liège
Qatar Airways Cargo Doha, Liège, Nairobi–Jomo Kenyatta, Oslo–Gardermoen
Saudia Cargo Amsterdam, Jeddah, Nairobi–Jomo Kenyatta
Silverback Cargo Freighters Kigali
Singapore Airlines Cargo Amsterdam, Chennai, Nairobi–Jomo Kenyatta, Singapore
South African Cargo Cape Town, Durban, Harare, Maputo, Port Elizabeth
Turkish Airlines Cargo Istanbul–Atatürk, Khartoum, Nairobi–Jomo Kenyatta
Uganda Air Cargo Entebbe
Wimbi Dira Airways Kinshasa



Bản mẫu:African Airports TOP 10


Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu