Skip to main content

Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á 2009

U19AFF2009.jpg

Logo chính thức

Thông tin chung
Nước chủ nhà
Việt Nam
Số đội
11
Vị trí chung cuộc
Vô địch
 Thái Lan (lần thứ 1)
Thống kê
Số trận đấu
15
Số bàn thắng
48 (3,2 bàn/trận)
Vua phá lưới
Malaysia Thamil Arasu Ambumanee (5 bàn)

Giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á 2009 (AFF U19 Youth Championship 2009) được tổ chức tại Việt Nam diễn ra từ ngày 4 tháng 8 đến ngày 16 tháng 8 năm 2009 do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á tổ chức. Tất cả các trận đấu diễn ra ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tham dự giải lần này có đủ 11 đội thành viên và một đội thành viên không chính thức (U-19 Úc).Tập đoàn KOVA tài trợ chính cho giải.[1]


Mục lục


  • 1 Địa điểm thi đấu

  • 2 Các đội tham dự

  • 3 Vòng bảng
    • 3.1 Bảng A

    • 3.2 Bảng B


  • 4 Vòng đấu loại trực tiếp
    • 4.1 Tóm tắt

    • 4.2 Bán kết

    • 4.3 Tranh hạng ba

    • 4.4 Chung kết


  • 5 Đội vô địch

  • 6 Cầu thủ ghi bàn

  • 7 Chú thích

  • 8 Liên kết ngoài




  • Sân Thống Nhất: Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

  • Sân Thành Long: Sân vận động Trung tâm Thể thao Giải Trí Thành Long,Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam

Tất cả các đội tham dự là đội tuyển trẻ, cầu thủ có độ tuổi không quá 19 (U19):







12 đội chia thành 3 bảng đấu vòng tròn một lượt tính điểm. Lấy mỗi bảng một đội nhất bảng và một đội thứ hai tốt nhất trong ba đội đứng thứ hai vào vòng bán kết[2]


  • U19.Ma Cau cũng có kế hoạch tham dự giải [3] nhưng cuối cùng kế hoạch này không thành hiện thực.

  • Do dịch Cúm A/H1N1 nên các đội U19.Brunei, U19.Lào, U19.Malaysia,U19.Philippines xin rút lui[4]. Lịch thi đấu được điều chỉnh 3 bảng thi đấu rút xuống còn 2 bảng. Các đội thi đấu vòng tròn 1 lượt, hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ vào thi đấu vòng bán kết.

  • date 26 tháng 7 năm 2009 U19.Indonesia xin rút lui khỏi giải. Lịch thi đấu điều chỉnh một lần nữa.[5]

  • Theo tin VFF thì U19.Malaysia xin quay lại tham gia giải đấu.Ban tổ chức tiến hành họp và thay đổi lịch thi đấu.[6]




Đội bóng vào vòng trong

Đội bóng bị loại ở vòng bảng

Tất cả giờ đều ở múi giờ GMT+7.


Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]





































Đội tuyểnsố trậnthắnghoàthuabàn thắngbàn thuađiểm
Flag of Thailand.svg Thái Lan
3210517
Flag of Australia.svg Úc
3120525
Flag of Singapore (bordered).svg Singapore
3111454
Flag of Cambodia.svg Campuchia
3003190






Campuchia Flag of Cambodia.svg
0–3
chi tiết
Flag of Thailand.svg Thái Lan
Thong Oudom Thẻ đỏ 73'

Adisak Krisorn Bàn thắng 41'
Sarach Yooyen Bàn thắng 73'
Natthawut Khamrin Bàn thắng 84'

Sân Thống Nhất










Úc Flag of Australia.svg
1–1
chi tiết
Flag of Singapore (bordered).svg Singapore
Eli Babalj Bàn thắng 20'

Khairul Nizam Bàn thắng 65'
Mohd Shakir Hamzah Thẻ đỏ 78'

Sân Thành Long










Thái Lan Flag of Thailand.svg
1–1
chi tiết
Flag of Australia.svg Úc
Surachet Ngamtip Bàn thắng 90'

Peter Franjic Bàn thắng 84'

Sân Thống Nhất










Singapore Flag of Singapore (bordered).svg
3–1
chi tiết
Flag of Cambodia.svg Campuchia
Md Syafiq Md Zainal Bàn thắng 57'
Md Safuwan Baharudin Bàn thắng 79'
Md Zulfahmi Md Arifin Bàn thắng 91'

Prak Mony Udom Bàn thắng 17'

Sân Thành Long










Campuchia Flag of Cambodia.svg
0–3
chi tiết
Flag of Australia.svg Úc


James Virgili Bàn thắng 41'
Kilment Taseski Bàn thắng 42',Bàn thắng 51'

Sân Thành Long










Thái Lan Flag of Thailand.svg
1–0
chi tiết
Flag of Singapore (bordered).svg Singapore
Adisak Krisorn Bàn thắng 77'



Sân Thống Nhất



Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]





































Đội tuyểnsố trậnthắnghoàthuabàn thắngbàn thuađiểm
Flag of Vietnam.svg Việt Nam
3300829
Flag of Malaysia.svg Malaysia
3201936
Flag of Myanmar.svg Myanmar
3102453
Flag of East Timor.svg Đông Timor
30032130






 Myanmar
3–0
chi tiết
Flag of East Timor.svg Đông Timor




Sân Thành Long



Đông Timor bị xử thua 0–3 do không kịp có mặt để tham dự trận đấu[8]








Malaysia Flag of Malaysia.svg
0–2
chi tiết
Flag of Vietnam.svg Việt Nam


Đình Bảo Bàn thắng 48'
Văn Quyết Bàn thắng 61'

Sân Thống Nhất










Đông Timor Flag of East Timor.svg
1–7
chi tiết
Flag of Malaysia.svg Malaysia
Rogerio Bàn thắng 37'
Ramos Saozinho Ribeiro Thẻ đỏ 70'
Lamberto Gama Thẻ vàngThẻ đỏ 76'

A. Thamil Arasu Bàn thắng 18' (ph.đ.)33'73' (ph.đ.)84'87'
Fandi Othman Bàn thắng 24'
Fadhli Shas Bàn thắng 82'

Sân Thành Long










Việt Nam Flag of Vietnam.svg
3–1
chi tiết
Flag of Myanmar.svg Myanmar
Đình Bảo Bàn thắng 59'
Minh Tuấn Bàn thắng 70'
Văn Quyết Bàn thắng 90'

M. Ko Ko Bàn thắng 38'
Myaw Ko KoThẻ vàngThẻ đỏ 44'
Myat Naing Aung Thẻ đỏ 45'
Aung Zaw Lin Thẻ đỏ 45'
Tin Win Aung Thẻ vàngThẻ đỏ 83'

Sân Thống Nhất










Malaysia Flag of Malaysia.svg
2–0
chi tiết
Flag of Myanmar.svg Myanmar
Saiful Ridzuwan Selamat Bàn thắng 8'
Wan Zack Wan Nor Bàn thắng 14'

Kyi Lin Thẻ vàngThẻ đỏ 72'

Sân Thành Long










Việt Nam Flag of Vietnam.svg
3–1
chi tiết
Flag of East Timor.svg Đông Timor
Quốc Phương Bàn thắng 26'80'
Tuấn An Bàn thắng 90+2'

Jose Fonseca Bàn thắng 36'

Sân Thống Nhất




Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]















































Bán kết

Chung kết








10 tháng 8

 Flag of Thailand.svg Thái Lan
 1
 

 Flag of Malaysia.svg Malaysia
 0
 

 


12 tháng 8

 
 
 Flag of Thailand.svg Thái Lan (p)
 2 (5)

 
 Flag of Australia.svg Úc
 2 (3)






Tranh hạng ba

10 tháng 8

12 tháng 8

 Flag of Vietnam.svg Việt Nam
 1

 Flag of Malaysia.svg Malaysia
 0

 Flag of Australia.svg Úc
 4
 

 Flag of Vietnam.svg Việt Nam
 3

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]








Thái Lan Flag of Thailand.svg
1–0
chi tiết
Flag of Malaysia.svg Malaysia
Surachet Ngamtip Bàn thắng 56'



Sân Thống Nhất










Việt Nam Flag of Vietnam.svg
1–4
chi tiết
Flag of Australia.svg Úc
Hà Minh Tuấn Bàn thắng 34'

Peter Franjic Bàn thắng 29'
Daniel Bowles Bàn thắng 72'
James Virgili Bàn thắng 82'
Groenewald Bàn thắng 90'

Sân Thống Nhất



Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]








Malaysia Flag of Malaysia.svg
0-3
Flag of Vietnam.svg Việt Nam
Mohd Irfan Thẻ vàngThẻ đỏ 62'
Thamil Irasu Thẻ đỏ 62'
Chi tiết
Nguyễn Đình Bảo Bàn thắng 26'
Lê Quốc Phương Bàn thắng 36'
Hà Minh Tuấn Bàn thắng 71'

Sân Thống Nhất



Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]










Thái Lan Flag of Thailand.svg
2–2 (h.p.)
Flag of Australia.svg Úc
Natthawut Khamrin Bàn thắng 70'
Adisak Bàn thắng 102'
Chi tiết
McGowan Bàn thắng 90'
Jared Lum Bàn thắng 120'
Loạt sút luân lưu
Apisit Phạt đền thành công
Piyarat Phạt đền thành công
Surachet Phạt đền thành công
Chakrit Phạt đền thành công
Pittayapat Phạt đền thành công
5–3
hỏng (thủ môn đẩy) Davidson
hỏng (thủ môn đẩy) Eli Babalj
hỏng (thủ môn đẩy) McGowan
Phạt đền thành côngGroenewald
Phạt đền thành côngVirgili

Sân Thống Nhất




Vô địch cúp bóng đá U19 Đông Nam Á 2009
Flag of Thailand.svg
Thái Lan
Lần đầu tiên






  1. ^ “Tập đoàn KOVA tài trợ chính giải bóng đá vô địch U19 Đông Nam Á 2009”. VFF. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2010. 

  2. ^ “Giải U19 Đông Nam Á 2009: Việt Nam cùng bảng Singapore, Malaysia và Philippines”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2009. 

  3. ^ “Macau to compete in ASEAN tournament in Vietnam”. Macau Daily Times. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2010. 

  4. ^ “Lịch thi đấu giải vô địch U19 Đông Nam Á 2009 (điều chỉnh)”. VFF. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2009. 

  5. ^ “Đội tuyển U19 Indonesia xin rút khỏi giải U19 ĐNA 2009”. VFF. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2009. 

  6. ^ “Giải U19 Đông Nam Á 2009: U19 Malaysia trở lại tham dự Giải”. VFF. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2009. 

  7. ^ “Giải U19 Đông Nam Á 2009: Điều chỉnh giờ thi đấu trận Myanmar – Đông Timor”. VFF. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2009. 

  8. ^ “Giải U19 Đông Nam Á 2009: U19 Đông Timor bị xử thua 0-3”. VFF. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2009. 



  • Trang chính thức của giải vô địch bóng đá U19 Đông Nam Á

Comments

Popular posts from this blog

Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 – Wikipedia tiếng Việt

Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots ), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots ), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009. Vụ bạo động bao gồm 1.000 người [2] [3] [4] tham gia và sau đó đã tăng lên tới khoảng 3.000 người [5] . Ít nhất đã có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi. [1] Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008. Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất mãn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông [6] [7] . Tân Hoa xã n

Bài tấn – Wikipedia tiếng Việt

Tấn là cách chơi bài của Nga, du nhập vào Việt Nam, được chơi bởi 2-4 người. Đây là một trong những cách chơi thông dụng của bộ bài Tây. Trò này bắt nguồn từ nước Nga, với tên Durak (thằng ngốc - dùng để chỉ người còn bài cuối cùng). Các lá bài [ sửa | sửa mã nguồn ] 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài tiêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (đọc là át, ách hay xì)> K (đọc là ca hay già)> Q (đọc là quy hay đầm)> J (đọc là gi hay bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2. Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Chia bài, chọn nước bài chủ [ sửa | sửa mã nguồn ] Chơi từ 2-4 người. Người chơi quyết định ai là người chia. Mỗi người 8 quân bài, chọn chiều chia bài là chia ngược chiều (hoặc theo chiều) kim đồng hồ (chiều chia bài cũng là chiều đánh), sau khi chia xong bốc thêm một lá để quyết định chất chủ (hoặc chất trưởng). Lá bốc được mang chất nào (Cơ, Rô, C

Mitsubishi – Wikipedia tiếng Việt

Mitsubishi Group Ngành nghề Tập đoàn Thành lập 1870 Người sáng lập Iwasaki Yataro Trụ sở chính Tokyo, Nhật Bản Khu vực hoạt động Toàn cầu Nhân viên chủ chốt CEO, Ken Kobayashi Sản phẩm Khai khoáng, công nghiệp đóng tàu, viễn thông, tài chính, bảo hiểm, điện tử, ô tô, xây dựng, công nghiệp nặng, dầu khí, địa ốc, thực phẩm, hóa chất, luyện kim, hàng không... Doanh thu US$ 248.6 tỉ (2010) Lợi nhuận ròng US$ 7.2 tỉ (2010) Số nhân viên 350,000 (2010) Website Mitsubishi .com Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản. Công ty Mitsubishi đầu tiên là một công ty chuyển hàng thành lập bởi Yataro Iwasaki (1834–1885) năm 1870. Năm 1873, tên công ty được đổi thành Mitsubishi Shokai (三菱商会: Tam Lăng thương hội). Tên Mitsubishi (三菱) có hai phần: " mitsu " tức tam có nghĩa là " ba " và " hishi " tức lăng (âm " bishi " khi ở giữa chữ) có nghĩa là " củ ấu ", loại củ có hai đầu nhọn. Từ ngu